10 công dụng của rượu bưởi còn tốt hơn thuốc

Quả bưởi và công dụng của rượu bưởi hỗ trợ tiêu hóa, giảm cân, làm đẹp da chắc hẳn không xa lạ gì với hầu hết chúng ta. Bưởi có vị chua tự nhiên và vị ngọt thanh, chứa rất nhiều các loại vitamin thiết yếu và chất xơ. Ăn bưởi mỗi ngày giúp bạn duy trì vóc dáng và tác dụng thanh lọc cơ thể, hạn chế sự lão hóa từ nhiều nguyên nhân. Ngoài cách ăn bưởi tươi thì RƯỢU BƯỞI là một bí quyết mới hỗ trợ cho công cuộc đẹp và khỏe của chúng ta.

Rượu bưởi thực ra là phương pháp lên men bưởi với đường, vừa chắt lọc tinh túy từ bưởi, vừa tạo ra một thức uống thơm ngon. Rượu bưởi thích hợp để thay đổi khẩu vị khi bạn ngán ăn bưởi tươi. Nếu rượu Sake là công thức làm đẹp độc quyền của người Nhật thì rượu bưởi cũng có những công dụng cho hiệu quả tương tự. công dụng của rượu bưởi


Các chủ đề liên quan:

  1. CÁCH NGÂM RƯỢU VODKA COCKTAIL TRÁI CÂY NGON NHẤT
  2. HƯỚNG DẪN NGÂM RƯỢU UỐNG SAU SINH CHO PHỤ NỮ
  3. DANH SÁCH RƯỢU NGÂM HOA QUẢ NÀO NGON NHẤT

Rượu bưởi có công dụng gì? 

10 CÔNG DỤNG CỦA RƯỢU BƯỞI TỐT HƠN CẢ DÙNG THUỐC 

  • Giải độc gan, Hạ men gan
  • Thanh lọc cơ thể
  • Làm giảm lượng mỡ trong máu
  • Nhuận tràng, lợi tiểu
  • Hỗ trợ cho hệ tiêu hóa
  • Làm cho làn da mịn đẹp
  • Hạn chế nguy cơ bệnh loãng xương
  • Hỗ trợ ngăn ngừa ung thư
  • Tốt cho người cao huyết áp, các bệnh về tim mạch
  • Đánh tan mỡ thừa, giúp bạn duy trì vóc dáng, giảm cân nhanh chóng

Công đoạn chọn bưởi làm rượu

Để ngâm được RƯỢU BƯỞI đúng cách, có mùi vị thơm ngon đặc trưng. Các bạn nên chọn mua bưởi chua, vì bưởi chua dễ lên men và chứa hàm lượng vitamin C nhiều hơn. Nếu thích ngọt, khi ngâm có thể cho nhiều đường hơn để giảm độ chua. 

Ngâm rượu bưởi đúng cách như thế nào?

Chuẩn bị nguyên liệu ngâm rượu bưởi:

  • Bưởi tươi: 1 trái (1,2 – 1,5kg)
  • Đường (tốt nhất nên sử dụng đường phèn): 500g
  • Bình ngâm: bình thủy tinh hoặc bình sành, chum sành sứ (ngâm bằng chum sành sẽ lên men nhanh hơn, giữ được vị thơm đặc trưng)

XEM THÊM: Các mẫu Chum đựng rượu gốm sứ Tài Lộc may mắn cho gia đình bạn

Cách ngâm rượu bưởi: công dụng của rượu bưởi

  • Bước 1: Bưởi gọt vỏ, bỏ hạt, lấy múi bưởi để riêng
  • Bước 2: Cho 1 lớp bưởi vào bình ngâm (cỡ 2 phân)
  • Bước 3: Cho 1 lớp đường lên trên lớp bưởi, cứ làm tương tự như vậy với tất cả múi bưởi và đường
  • Bước 4: Đậy kín bình ngâm rượu bưởi, ủ trong 30 ngày ở nơi khô thoáng là dùng được

Lưu ý khi ngâm rượu bưởi: 

  • Cách vài ngày nên mở bình ngâm, đảo các lớp bưởi lên công dụng của rượu bưởi
  • Sau khi ủ được 30 ngày, các bạn lọc bỏ phần bã, lọc lấy phần nước trong để uống
  • Nếu muốn rượu bưởi có vị the nhẹ, bạn có thể gọt lấy phần vỏ xanh bên ngoài (không lấy vỏ trắng) cắt sợi, phơi khô hoặc sấy rồi ngâm chung với múi bưởi. Vị the tùy thuộc số lượng vỏ bưởi nhiều hay ít.

Bảo quản rượu bưởi để không bị hỏng

Rượu bưởi ngâm được nhiều người ưa thích bởi vị chua chua ngọt ngọt và mùi thơm nhẹ nhàng. Để bảo quản rượu bưởi giữ đúng chất lượng như ban đầu, các bạn cần lưu ý đảm bảo các yêu cầu sau:

  • Cất giữ rượu bưởi thành phẩm ở nơi thoáng mát, nhiệt độ thấp dưới 25 độ C
  • Có thể bảo quản trong tủ mát
  • Tránh để nơi có ánh nắng trực tiếp và nhiệt độ cao (gần bếp, tủ kính hấp thụ nhiệt)

bình ngâm rượu gốm sứ Bát Tràng

Uống rượu bưởi bao nhiêu một ngày là đủ?

Mỗi ngày, chúng ta có thể uống từ 1 – 2 ly rượu bưởi (30 – 60ml) để có tác dụng tốt nhất, giảm cân giữ dáng và duy trì sức khỏe. Hoặc bạn có thể pha rượu bưởi với các loại nước trái cây khác, uống với đá hoặc uống như cocktail. công dụng của rượu bưởi

Lưu ý: Không nên uống quá 3 ly rượu bưởi mỗi ngày để đảm bảo sức khỏe.

Như vậy, qua bài viết này mình đã hướng dẫn các bạn làm món RƯỢU BƯỞI vừa ngon vừa vừa đơn giản. Tự ngâm rượu bưởi để uống, công dụng của rượu bưởi rất tốt cho sức khỏe và vóc dáng. Hãy cùng thực hiện ngay để thưởng thức cùng gia đình, bạn bè nhé.

XEM THÊM CÁC CHUYÊN MỤC:

Một số mẫu bình ngâm rượu gốm sứ đang được yêu thích

bình ngâm rượu gốm sứ Bát Tràng
Bình ngâm rượu Tài Lộc men gốm
Chum sành ngâm rượu men màu
Bình ngâm rượu Tài Lộc men màu
chum sành ngâm rượu gốm Bát Tràng
Chum sành men gốm nâu trơn
Bài viết liên quan